Thanh-Nhac Forum
Thanh-Nhac Forum
Home | Profile | Active Topics | Forum Rules | Members | Private Messages | Search | Hỏi - Đáp
Username:
Password:
Save Password
Forgot your Password?

 All Forums
 C. Thánh Nhạc, Ca Đoàn
 C1. Thánh Nhạc
 Im lặng thánh
 New Topic  Reply to Topic
 Send Topic to a Friend
 Printer Friendly
Author Previous Topic Topic Next Topic  

dovyha

CT/NC
653 Posts

Posted - 04/24/02 :  15:14  Show Profile  Email Poster Send dovyha a Private Message  Reply with Quote
April 12, 2002

Hom nay ngoi doc phan "Hat Dai Hay Ngan" trong phan ca ruoc le viet: "Sau phan ruoc le co giay phut thinh lang Thanh, khong nen hat hoac dao dan. Ngoc di du le cua My, thi thuong sau bai hat voi cong doan, ho hat them mot bai cho meditation (Even cha chu te da lau chen xong). Con le cua VN, sau le ma hat dut som, thi may ba hay bat kinh. Ngoc co thac mac la minh nen lam the naỏ Xin vai loi chi giao.
BN
_______________

Trong Quy Chế Tổng Quát (Roma 2000), Bản dịch của LM. Nguyền Chí Cần, ở chương "Từng Phần Của Thánh Lễ", số 88 viết: "Sau khi cho rước lễ, vị tư tế và giáo dân tùy nghi cầu nguyện trong một khoảng thời gian. Nếu muốn, tất cả cộng đoàn cũng có thể hát một thánh thi, một thánh vịnh, hay một bài thánh ca ngợi khen nào khác".
Có tài liệu viết "thinh lặng cầu nguyện", cũng có tài liệu của Mỹ gọi là "sacred silence" (im lặng thánh). Trên thực tế thì đúng như BN đã nhận định. Có nơi hát bài suy niệm, có nơi đọc kinh. Khi còn ở VN, tôi thường thấy GX Thanh Hải Nha Trang của tôi giữ "im lặng thánh" trong lễ sáng dành cho người lớn; còn trong lễ chiều dành cho trẻ em thì thường vẫn có một "Ma Soeur" lớn tiếng cầu nguyện thay cho các em (một hình thức giúp các em cầu nguyện).

Theo tôi, hình thức nào cũng hay cả, miễn là hình thức đó không đi ngược lại với ý muốn của Giáo Hội là giúp cho giáo dân cầu nguyện, tạ ơn và trò chuyện với Chúa, nhất là với Chúa Giêsu Thánh Thể sau khi được phúc rước Chúa vào lòng. Người Âu Mỹ không đọc kinh nhiều như dân VN ta, nên họ chọn lối suy niệm bằng cách hát cạ Dân VN ta chọn lối đọc kinh cũng tốt lắm, bởi vì sau khi rước lễ, nếu ai đọc "Kinh Sau Khi Chịu Lễ", cộng với ba kinh Lạy Cha, Kính Mừng, Sáng Danh trước ảnh chuộc tội thì được một Ơn Đại Xá. Vậy thì dại gì mà không làm chứ? Ngồi im nghĩ chuyện đâu đâu, hoặc quay sang nói chuyện mí nhau, hoặc cứ thấp thỏm cầu cho ông Cha đứng lên sơm sớm một chút để còn ra về... làm một tô phở cho ấm bụng, hay để coi games (suy bụng tôi ra bụng thiên hạ là vậy - xin Chúa tha tội cho con!) thì việc giữ im lặng thánh chưa chắc đã mang lại lợi ích gì!???

Nói tóm lại, 1 trong 4 phương thức trên đây (thinh lặng, hát suy niệm, đọc kinh, cầu nguyện lớn tiếng) theo tôi đều có thể dùng được mà không sợ sai.
Xin lưu ý điều này: Nếu có hát bài suy niệm thì phải liệu stop bài Ca Hiệp Lễ lại cho đúng lúc (nghĩa là sau khi Cha và các thừa tác viên Thánh Thể đã cho giáo dân rước lễ xong).
dovyha
_____________________

Doc qua suy tu cua BN va gop y cua anh DVH toi cung thay minh co doi chut vua thac mac vua suy nghi ve de tai neu tren nen danh bao chia se vai y kien. 1- Hinh nhu nguoi My ho du le thoai mai hon nguoi Viet: - Nguoi du le it, ai cung co cho ngoi thoai mai - Hat le rat dai, ca doan khong voi va, chu te khong non nong, giao dan khong nong nay muon ra vẹ Da co nhung lan ca doan toi hat chung voi ca doan Mỵ Sau bai doc 1 ho ngoi yen chung 30 giay roi ca xuong vien moi tu tu len buc hat dap cạ Sau bai doc 2 ho cu ngoi yen minh tuong ho quen hat Alleluia cu nhap nhom nhin ho mai moi thay ca truong dung dinh buoc len buc. Ruoc le ho hat mot bai dai roi chia cho ca doan Vietnam hat bai thu 2. Khi ca doan Vietnam hat bai so hai thi cac cha da ngoi tren ghe het roị Ca doan Vietnam chi dam hat rat ngan roi thoị Sau le ho hoi sao Vietnam hat it qua vaỷ Minh khong biet tra loi sao vi xua nay da quen le khi cha trang chen xong thi "lo lieu" ma stop chu hat dai qua cha khong hai long va giao dan phan nan... 2- Hinh nhu thanh le Vietnam "voi va" qua cu nhu nguoi Do Thai an le Vuot Qua vay! - Cac bai hat phai lieu lam sao cho vua khit voi thoi gian cua chu te tren ban thọ - Khi ca doan vua dut, ban nhac con ngan de ket thi cha da cat tieng doc va doc rat nhanh ca cau doi dap, cac phan nhu Kinh Tien Tung, phan cau nguyen sau khi dang Minh Mau Thanh... - Cha vua ban phep lanh xong da co mot so nguoi un un ra ve - Co nhieu ly do dan den nhung voi va ke tren. Co the thanh le VietNam dong qua, ngoi chat, dung dua tuong nen ai cung met moị Phan nua le Vietnam bi kep giua nhung khoang gio it qua nen cha phai voi va cho kip gio thanh le ke tiep. Co the nao trang nguoi Viet minh co tinh chat non nong, voi va nen lam gi cung nhanh chang. 3- De nghi: - Ca truong nen chon mot bai that tram lang, loi thi y nghia, nhac thi nhe nhang de co the dan tam tinh giao dan vao cau nguyen va ca doan co the hat dai hon mot chut sau khi cha da ngoi im lang tai ghẹ Co the khi tam hon lang dong, cha se khong kho chiu, giao dan se khong phan nan la ca doan hat dai quạ Di nhien ca doan phai hat hay hoac it lam la "khong do". Neu ca doan hat "ẹ" qua thi cang hat dai cang lam chia tri va cang gay bat man cho nguoi nghe nhat la khi bi "tra tan" boi nhung bai nhac on ao, trong dan inh oi, ca vien gao thet... - Ca doan nen co nhung buoi hop va chia se voi cha xu, voi ban Hanh Giao de co su ho tro va thong cam de lam sao cho thanh le bot voi vạ Co the xin voi cha ngoi them chung 30 giay sau khi ca doan dut ca hiep le de giao dan hieu rang khong phai ca doan hat dai ma la moi nguoi danh them cho Chua it phut giay quy bau sau khi ket hiep voi Ngaị Lam sao de moi nguoi cung hieu Thanh Ca khong phai la bai hat "tram vao cho trong cho hop nghia" ma la mot phan cua Thanh lẹ - Chia se voi cha xu ve cach doc cua ngai vi neu ch chu te doc nhanh qua thi moi ngay se an sau vao tiem thuc cua giao dan su "voi va". Cac bai doc va bai phuc am cung vay neu doc nhanh qua se dan den su voi vạ Neu moi dieu trong thanh le deu nhanh qua thi khien nguoi tham du "cang thang", "met moi" va kho cau nguyen duoc. - Ca doan phai gang cong tap luyen de hat that haỵ Khi ca doan hat hay, minh co hat dai mot chut cung khong ai phan nan. - Ca doan phai hat voi "tam tinh cau nguyen" thuc sụ Khi minh tham nhuan tinh than cau nguyen khong con hat vi thich, hat vi pho truong, hat bieu dien thi de dua tam tinh nguoi nghe vao cau nguyen va "quen" thoi gian qua maụ - Ca truong phai biet chon bai cho hop voi chu de thanh le va chon nhung bai danh dong tam linh nguoi nghe thi dan dan se lam cho ho "yeu" thanh ca hon va giam nhung phan doi voi ca doan. - Dung hat nhung bai co toc do qua nhanh vi neu minh chi dung nhung bai nhanh qua thi se gay cho tiem thuc nguoi nghe su voi vạ Khi ho da quen nghe toc do nhanh roi thi neu minh hat dai se de bi phan ung. Mot vai y kien chia se voi cac anh chi va cac ban, chac chan co nhieu thieu sot xin quy anh chi va ca ban bo tuc de cung chia se va hoc hoi lan nhau\.
Than men,
Pham Minh Trang


Kami

122 Posts

Posted - 04/24/02 :  21:47  Show Profile  Email Poster Send Kami a Private Message  Reply with Quote
Nếu các cha có dịp đọc được lời góp ý của bạn PMT thì hay biết mấỵ

Cám ơn anh DVH
Go to Top of Page

dovyha

CT/NC
653 Posts

Posted - 04/25/02 :  22:26  Show Profile  Email Poster Send dovyha a Private Message  Reply with Quote
Nếu em không lầm thì trong sách lễ Rô-ma ở phần đầu có ghi bằng chữ đỏ về sự im lặng cần thiết, sau mỗi bài đọc, lời nguyện v.v... Tuy nhiên, việc thực hiện thì em thấy tuỳ thuộc vào các linh mục, có linh mục thì cứ làm liên tục, vội vã, có linh mục thì giữ những sự thinh lặng đó,. Với cá nhân em, em thấy nếu giữ được những sự thinh lặng đó thì tuyệt lắm, thánh lễ trở nên long trọng và sốt sắng hơn nhiềụ Nếu ta cộng lại tất cả thời gian dành cho những sự "thinh lặng thánh" đó trong một thánh lễ thì chỉ vài 2-3 phút thôi, chẳng dài thêm là bao nhiêu...

Về phần câu xướng trước phúc âm cũng vậy, lần kia em tham dự thánh lễ ở một giáo xứ nọ thấy vị linh mục làm thế này: Ngài để 1 sãn 1 cuốn sách thánh trên bàn thờ, khi ca đoàn và cộng đoàn xướng câu All. thì linh mục đi đến bàn thờ, trong lúc xướng câu trước phúc âm thì linh mục đưa cao sách thánh lên, khi hát lại câu All. thì linh mục rước sách đến bục đọc, thời gian cũng vẫn vậy, không dài thêm 1 giây nào, mà thấy thật long trọng vô cùng. Em cũng thấy có linh mục thì đi đến giữa nhà thờ, khi hát câu trước phúc âm thì cúi đầu và khi câu All. cuối thì mới bắt đầu đi đến bục đọc sách....rồi cũng có linh mục thì đi đến giữa nhà thờ, cúi đầu rồi đi tiếp đến bục đọc sách....

Lại có GX, ví dụ như GX em, sau phần rước lễ thì lại lên đọc các thông báọ..dài dằng dặc...có khi đến cả 5 phút.. mà lại hay thế này là tiếng đàn vừa dứt là đọc ngay, đôi khi tiếng đàn chưa dứt hẳn thì đã bắt đầu đọc rồị..thậy hay nhỉ :) ...

"Hinh nhu thanh le Vietnam "voi va" qua cu nhu nguoi Do Thai an le Vuot Qua vay!".....

Huy Quang
______________________

Gởi quí anh chị em thêm một vài mẫu góp nhặt về việc Giữ Thinh Lặng sau khi rước lễ và sau các Bài Đọc.

Huy Quang, GX của Quang đọc thông báo ngay sau khi Chịu Lễ là SAI rồi đấy nhé. Vị Chủ Tế cần phải đọc Lời Nguyện Kết Lễ trước khi cho đọc thông báo chứ! (đọc tài liệu đính kèm).

1) Trích trong "Quy Chế Tổng Quát" - bản dịch của LM. Nguyễn Chí Cần:
B. Phụng vụ Lời Chúa
55. Các bài đọc lấy từ Thánh Kinh, cùng với các bài hát xen giữa, tạo nên phần chính của phụng vụ Lời Chúa; còn bài diễn giảng, kinh Tin Kính và lời nguyện cho mọi người, cũng gọi là lời nguyện tín hữu, khai triển và kết thúc phần nàỵ Qua các bài đọc, được bài diễn giảng giải thích, Thiên Chúa nói với dân Ngài, [59] Ngài mặc khải mầu nhiệm cứu chuộc và ơn cứu độ, đồng thời cung cấp lương thực thiêng liêng; chính Đức Ki-tô dùng lời của mình mà hiện diện giữa các tín hữụ [60] Nhờ thinh lặng và các bài hát, dân chúng làm cho Lời Chúa thành của mình; nhờ lời tuyên xưng đức tin, họ gắn bó với Lời Chúa; và khi được Lời Chúa nuôi dưỡng, nhờ lời nguyện cho mọi nguười, họ cầu xin cho các nhu cầu của Hội Thánh và cho cả Thế giới được cứu độ\.

Thinh lặng

56. Phải cử hành Phụng vụ Lời Chúa thế nào tạo thuận lợi cho việc suy gẫm, vì thế tuyệt đối tránh mọi hình thức vội vã, ngăn trở việc hồi tâm. Nên có những giây phút thinh lặng ngắn, tùy theo cộng đoàn tụ họp, để Nhờ sự Trợ giúp của Chúa Thánh Thần, Lời Chúa được tiếp nhận trong tâm hồn và lời đáp trả qua kinh nguyện được chuẩn bị. Những lúc nên giữ thinh lặng là sau bài đọc thứ nhất và thứ hai, cũng như sau bài giảng.

2) Trích trong "The Sign of Unity – Liturgical movement & posture, by Bishop Sylvester D. Ryan, D.D.":
SACRED SILENCE: Finally, the GIRM (General Instruction of the Roman Missal) re-emphasizes the explicit directive to observe sacred silences at the designated times. These designated times are at the Penitential Rite, after the invitation, "Let us pray," at the conclusion of the first and second readings, and after the homilỵ A time of sacred silence follows after the entire Assembly has completed the reception of Holy Communion.

These times of silence are meant to foster a meditative dialogue with the Trinitỵ "The dialogue between God and his people taking place through the Holy Spirit demands short intervals of silence, suited to the assembled congregation, as an opportunity to take the word of God to heart and to prepare a response to it in prayers" (The Word of God in the Celebration of the Mass, #28).

All the times of silence, especially those following each of the readings of the Liturgy of the Word, provide an indispensable spiritual experience for the assembly that belongs to the heart of liturgỵ I strongly urge all celebrants, cantors, lectors and parish liturgy committees to lead our people to observe these precious times of sacred silencẹ

3) Trích trong (http://catholictrojan.org/communion.htm):

Prayer after Communion.

Between receiving Communion and the closing prayer, there is time for meditation. This meditation may take the form of silence or be accompanied by music. Since the prayer concludes the Communion Rite, ordinarily announcements will not be made until after the prayer is finished. This helps to preserve the integrity of the Communion Ritẹ

dovyha
___________________

Các anh chị thân mến,

Đề tài này hấp dẫn quá ... thật sự ra thì nó vô cùng tận ;-)

Tuấn luôn nghĩ rằng ... nếu trong 1 Thánh Lễ tất cả mọi nguời: Vị Linh mục, ban phụng vụ, nguơì giúp lễ, nguời đọc các bài đọc, ca đoàn, ca truởng, ca viên và nguời đi tham dự Thánh Lễ. Nếu ai cũng cố gắng vuợt qua sự "giới hạn" của mình để làm cho mỗi Thánh Lễ hoàn hảo thì vấn đề thời gian sẽ không còn nữa.

Ví dụ như: Các vị Linh Mục sẽ soạn những bài giảng thật là sâu sắc, sống động, những câu truyện thật là gần gũi với giáo dân ... từng đề tài phối hợp thật gọn gẽ (giống như viết Văn, chuyển đề từ từ và ăn khớp). Nếu đuợc như vậy thì tuyệt vờị (Ít nguời chê cha Khảm giảng thuyết, có thể bài giảng của cha đã đuợc chuẩn bị rất nhiều thời gian, đọc qua đọc lại nhiều lần.)

Ví dụ như: Ca đoàn và Ca Truỏng cùng tâm với nhau tập hát nhiều, chọn những bài nhạc phù hợp với Thánh Lễ. Ca Truởng, ca viên thật sự làm việc với tất cả những khả năng Chúa ban và những thì giờ hy sinh
của mình (không nói là thì giờ còn dư trong ngày nhe ;-) thì khó có nguời khiển trách ca đoàn.

Ví dụ như: các em giúp lễ, giúp các em hiểu thêm và ý thức trách nhiệm của các em và các nghi thức - nhất là giúp các em ăn mặc chỉnh tề.

Ví dụ như các vị đọc các bài đọc mà nghiền ngẫm suy niệm truớc vài ngày những gì mình sẽ đọc thì sẽ đọc có "Đức Tin" hơn rất nhiềụ

Ví dụ như các vị giáo dân tham dự Thánh Lễ, nghiêm trang, phone/beeper để im lặng, có con nhỏ thì giữ trật tự cho các em. Đừng làm nguời khác chia trí. Nếu các em "active" quá thì nên để ở nhà.

Nói chung, mọi nguời ý thức và làm tròn (và hơn là tròn nữa) vai trò của mình trong Thánh Lễ thì mọi sự sẽ tuyệt vời ... chỉ muốn ở nhà Chúa mãi thôi.

Vài ý kiến xin chia sẻ cùng các anh chi.

Thân,
Tuấn.
________________________

Cam on nhung chia se cua cac dang,toi xin co mot suy nghi nho nho.
Thanh Le VN "voi va" rat dung,phan nay toi co cam tuong nhu minh di du Thanh Le de cho xong bon phan("phai" di le chu khong phai "duoc" di le)nen cai gi cung phai lam cho le,khong thi se bi noi la dai qua v..v
Trong khi phan thong bao,linh tinh dai le the,nhung it co nghe ai complaint.Ca nhan toi thi thich gio im lang hoac nghe mot bai hat suy niem sau ruoc le vi de dua tam hon minh vao cau nguyen ,doc kinh thi cac ba
da doc 15'-20 phut truoc gio le roi va sau le roi.

Bích Ngọc
____________________

Góp ý kiến về "thinh lặng thánh" :
Như các AC, chính tôi cũng nhận thấy rằng các lễ VN mình diễn
tiến như chạy giặc . Dường như ai cũng sợ những "khoảng trống
thơì gian" trong 1 thánh lễ. Ngay cả trong một cuộc hội họp cuñg
vậy.
Bên Pháp cũng thế, các lễ của người Pháp bao giờ cuñg có vài
phút suy niệm sau khi rước lễ . Trong khi rước lễ, thường thì
ngươì ta dạo dàn nhẹ hoặc mở nhạc bình ca (rất nhẹ) của mấy thầy dòng Biển Đức cho nghẹ Sau khi mọi người đã về chỗ thì họ bắt đầu hát bài ca Hiệp lễ . Va sau đó thì mọi ngươì giữ thinh lặng trong vòng độ 1 hay 2 phút. Lúc này chính các LM cuñg về chỗ ngồi.
Các LM VN bên Phap thì cũng ít nhiều tôn trọng sự thinh lặng nàỵ Tuy vậy sự lộn xộn là đến từ giáo dân (theo quan sát của tôi) : dường như họ khó chấp nhận sự im lặng, đôi lúc còn cho rằng dó là vì sự tổ chức lủng củng giưã Chủ Tê^' và Ca Doàn. Tôi đã từng phải giải thích riêng với những ngươì đến
phàn nàn vì điều đó. Phần các LM cuñg có vị đã giải thích, nhưng có vị thì lại không giữ nên tạo ra lủng củng trong đầu các giáo dân đó.

Bên VN thì tôi càng thấy đúng là lễ "chạy giặc", ngoại trừ các giờ chầu hoặc suy niệm, rất ít các cha giữ sự thinh lặng nàỵ Các ca đoàn thì cứ thi nhau mà hát những bài thật hay (và cuñg dài nữa) lúc đó. Lơì hát chưa dứt hẳn thì cha đã tiếp tục. Nói chuyện chơi chơi thì tôi nhận ra là các lễ được tổ
chức kĩ lắm, các ngươì đọc sách, các bài hát, các sự ra vào đều phải liên tục, không có phút trống. Ngay một LM (vị này khá nổi tiếng) cuñg đã tự hào nhấn mạnh điểm nàỵ Đó chắc là lí do tại sao từ vài năm gần đây HDGMVN đã phải ra 1 số thông cáo về thánh nhạc cũng như về diễn tiến của thánh lễ.

Kinh nghiệm riêng : Các LM VN chỗ tôi rất ủng hộ tôi vì cố gắng chọn nhưñg bài ca Hiệp lễ hợp với ý lễ hoặc ý nguyện của buổi lễ : Và chỉ để ca doàn hát mà thôi : Trước đó mình mơì gọi mọi người lắng nghe và nhẩm dò theo ý của lời hát (in trên giấy hoặc sách). Các LM chỗ tôi cũng hoàn toàn đồ ng ý ngồi lắng nghẹ Rôì tùy theo sau đó có vị đứng lên đọc lời
nguyện ngay mà cũng có vị giữ thinh lặng một chút nưã . Chỗ tôi hay có các LM khách đến dâng lễ lắm. Paris hiện nay có độ 40 LM sinh viên đang du học.

Vaì chia sẻ .
Trung Hiền
______________________

Đọc các chia sẻ về " phút thinh lặng " mà các anh chị em chia sẻ em học dược thêm nhiều dó . Trước giờ thì em không biết vụ này , em chỉ dể ca doàn hát ngắn vì muốn ca viên có 1 chút thinh lặng mà thôi . Sau khi ca viên rước lễ thì em cho hát ngay , nhưng ngắn thôi , có khi cha chưa lau chén xong thì em da ngưng
... có ca viên phàn nàn là bài hát dang " phê " sao ngưng ??? em chỉ nói là dù sao ca đoàn cũng phải có it giây phút để dâng lòng tạ ơn .

Có câu nói : ' Đi một ngày đàng , học một sàng khôn " . Em không phải đi đàng nào .... mà cũng học được nhiều sàng khôn........ Cảm ơn các anh chị rất nhiều , nhất là đại ca Đỗ Vy Hạ , đã bỏ công thu thập những chia sẻ mà để lưu truyền
cho hậu thế .... đáng khen ...đáng khen ...

Chúc anh chị em ngày cuối tuần vui vẻ ,

Thân mến ,

Minh Trâm




Go to Top of Page
  Previous Topic Topic Next Topic  
 New Topic  Reply to Topic
 Send Topic to a Friend
 Printer Friendly
Jump To:
Thanh-Nhac Forum © calendi.com Go To Top Of Page
Powered By: Snitz Forums 2000 Version 3.4.05